Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Khrme

Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Khrme Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Chăm Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Mường Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Hà Nhì Truyền Thống,Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Ba Na Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Thái Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Dao Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Tày Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Ê Đê Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Gia Rai Truyền Thống, Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Lự Truyền Thống 0909300300
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Thiếu Nhi
Tìm Hiểu Về Dân Tộc Khrme Văn Hóa Đời Sống
Tên gọi khác của người khrme
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
Dân số: 1.260.640 người, (Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009).
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me.
Cư trú
Sống tập trung tại các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang.
Lịch sử: Trước thế kỉ XII người Khmer và văn hoá của họ giữ vai trò chủ thể ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Ðặc điểm kinh tế
Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Ðồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Hãy cùng trang phục thằng bờm tìm hiểu về dân tộc truyền thống khơme Ðồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.
Văn hóa
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer.
Ðồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Ðồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp.
Ðồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc.
Ðồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Ðôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Nhà cửa
Người Khơ me vốn ở nhà sàn, nhưng nay nhà sàn chỉ còn lại rất ít ở dọc biên giới Việt - Campuchia và một số nhỏ trong các chùa phật giáo Khmer là nơi hội họp sư sãi và tín đồ... Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt của nhà Khmer khá đơn giản
Nay số đông người Khơ me ở nhà đất. Bộ khung nhà đất được làm khá chắc chắn. Nhiều nơi làm theo kiểu chothuetrangphuc.net vì kèo của nhà Việt cùng địa phương. Trong nhà được bài trí như sau: Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, shop cho thuê đồ múa khơme một phần làm nơi ở, một phần dành cho bếp núc. Phần dành để ở lại chia thành hai phần theo chiều dọc: phần phía trước, ở giữa kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng những chiếc gối thêu vừa để trang trí vừa tiện dùng có khách. Sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thờ Phật. Nữa sau, bên phải là buồng của vợ chồng chủ nhà. Về bên trái là phòng con gái.
Trang phục dân tộc
Trang phục cổ truyền có cá tính ở lối mặc váy và phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật.
+ Trang phục nam khrme
Thường nhật nam giới trung niên và người già thường mặc bộ bà ba đen, quấn khăn rằn trên đầu. Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái. Trong đám cưới chú rể thường mặt bộ "xà rông" (hôl) và áo ngắn bỏ ngoài màu đỏ. Ðây là loại áo xẻ ngực, cổ đứng cài cúc, quàng khăn trắng vắt qua vai trái và đeo thêm 'con dao cưới' (kầm pách) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu. Thanh niên hiện nay khi ở nhà thường không mặc áo và quấn chiếc 'xà rông' kẻ sọc.
+ Trang phục nữ khrme truyền thống
Cách đây ba, bốn mươi năm phụ nữ Khmer Nam Bộ thường mặc 'xăm pốt' (váy). Ðó là loại váy bằng tơ tằm, hình ống (kín). Chiếc váy điển hình là loại xăm pốt chân khen, một loại váy hở, quấn quanh thân nhưng khác nhiều tộc người khác cũng có loại váy này là cách mang váy vào thân. Ðó là cách mang luồn giữa hai chân từ sau ra trước, rồi kéo lên dắt cạnh hông tạo thành như chiếc quần ngắn và rộng. Nếu cách tạo hình váy và một số mô tip hoa văn trên váy có thể có sự tiếp xúc với các tộc người khác thì cách mặc váy này có thể xem là đặc trưng độc đáo của Khơ Me Nam Bộ. Họ thường mặc váy trong những ngày lễ lớn, mỗi ngày mặc một màu khác nhau trong suốt tuần lễ đó. Ðó là loại xăm pốt pha muông.
Ngày nay các loại trên ít thấy, có khả chăng chỉ trên sân khấu cổ truyền mà thôi. Người Khmer có kỹ thuật nhuộm vải đen tuyền bóng lâu phai từ quả mặc lưa để may trang phục. Thường nhật hiện nay người Khmer ảnh hưởng văn hóa Kinh qua trang phục. Trong lễ, Tết lại mặc loại áo dài giống người Chăm. Ngoài ra phụ nữ Khmer còn phổ biến loại khăn Krama dệt ô vuông màu xanh, đỏ trên nền trắng. Ngày cưới các cô dâu thường mặc chiếc xăm pốt hôl màu tím sẫm hay hồng cánh sen, áo dài tăm pông màu đỏ thẩm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều tầng bằng kim loại hay giấy bồi. Shop cho thuê đồ dân tộc truyền thống khơme Chú rể mặc áo xà rông, áo màu đỏ, cổ đứng với hàng khuy trước ngực, bên vai trái quàng chiếc khăn dài trắng (Kăl xinh) và con dao cưới (Kầm pách) ngụ ý để bảo vệ cô dâu.
Nam nữ trước đây đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm do họ tự dệt. Lớp thanh niên ngày nay thích mặc quần âu với áo sơmi. Những người đứng tuổi, người già thường mặc quần áo bà ba màu đen, nam giới khá giả đôi khi mặc quần áo bà ba màu trắng với chiếc khăn rằn luôn quấn trên đầu, hoặc vắt qua vai. Chỉ đặc biệt trong cưới xin, nam nữ mới mặc quần áo cổ truyền.
Tạo dáng đồ gốm.
Hoạt động sản xuất: Người Khmer là cư dân nông nghiệp dùng cày và trồng lúa nước. Trong bộ công cụ nông nghiệp khá hoàn thiện và hiệu quả của họ, có những dụng cụ độc đáo thích ứng với điều kiện địa lí sinh thái Nam bộ như cái phảng thay cho cày chuyên dùng ở vùng đất phèn, mặn để phát cỏ, cù nèo (Pok) dùng để vơ cỏ. Cây nọc cấy (Sơ chal) dấu vết của chiếc gậy chọc lỗ xa xưa, tạo ra lỗ để cắm cây lúa ở những chân ruộng nước nhưng đất cứng, và cái vòn gặt (Kần điêu) dùng để cắt lúa.
Người Khmer có nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường thốt nốt và làm gốm. Kĩ thuật gốm đơn giản, công cụ chính là hòn kê (K’leng), bàn dập (Chơ), chưa dùng bàn xoay, không có lò nung cố định, gốm mộc, không màu,với độ nung thấp. Sản phẩm gốm chủ yếu là đồ gia cụ, tiêu biểu nhất là bếp (Cà ràng) và nồi (Cà om) rất được người Việt, người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long ưa dùng.
Ăn: Người Khmer trồng hơn 150 giống lúa tẻ và nếp khác nhau, họ thường ăn cơm tẻ và cơm nếp. Thức ăn hằng ngày có tôm, cá nhỏ, ếch, nhái, rau, củ. Họ chế biến rất nhiều loại mắm: mắm ơn Pứ làm bằng tôm tép, mắm Pơ inh làm bằng cá sặc, nhưng nổi tiếng nhất là mắm B’hóc làm bằng cá lóc, các sọc, cá trê, tôm tép, mắm pơ inh làm bằng cá sặc, nhưng nổi tiếng nhất là mắm B’hóc làm bằng cá lóc, cá sọc, cá trê, tôm tép trộn với thính và muối. Gia vị ưa thích nhất là vị chua (từ quả me hay mè) và cay (hạt tiêu, tỏi, sả, ca ri...).
Cày hai trâu là một đặc trưng kỹ thuật nông nghiệp của người dân Khmer.
Ở: Họ sống ở đồng bằng sông Cửu Long, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam bộ và tụ cư trên 3 vùng môi sinh lớn: vùng đồng bằng nội địa, vùng phèn mặn ven biển, vùng đồi núi Tây nam giáp biên giới Cam Pu Chia. Người Khmer trước đây ở nhà sàn, nay sống trong các ngôi nhà đất.
Phương tiện vận chuyển: Thường sử dụng xe bò (cộ), xe lôi bánh gỗ, hoặc bánh hơi, đi lại trên đường hay những chân ruộng khô, vận chuyển nông sản trong mùa thu hoạch.
Sống trong môi trường chằng chịt kênh, rạch, ghe, thuyền của người Khmer có rất nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, thuyền " tắc rán" hoặc thuyền "đuôi tôm" chạy máy. Ðặc biệt nhất là chiếc ghe Ngo (Tuộc mua) dài 30m, làm bằng gỗ sao, có từ 30-40 tay chèo, mũi và hai bên thành thuyền có vẽ hình ó biển, voi, sư tử, sóng nước. Ghe Ngo chỉ sử dụng trong dịp lễ chào mặt trăng OK-ang Bok (tháng 10 âm lịch), còn ngày thường họ gửi trong chùa, được cư dân trong các "Phum", "Sóc" coi như vật thiêng.
Quan hệ xã hội: Gia đình nhỏ một vợ một chồng, ở riêng và là đơn vị kinh tế độc lập, có nơi 3-4 thế hệ sống chung trong một nhà. Xã hội Khmer vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư mẫu hệ.
Người Khmer có rất nhiều họ khác nhau. Những họ do triều Nguyễn trước đây đặt ra như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch. Những họ tiếp thu từ người Việt và người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý... Lại có những họ thuần tuý Khmer như U, Khan, Khum. Tình trạng ngoại tình, đa thê, li hôn hoặc loạn luân giữa những người có huyết thống trực hệ, ít xẩy ra hoặc tuyệt đối nghiêm cấm.
Chùa và sinh hoạt Phật giáo giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và xã hội.
Hôn nhân: Hôn nhân thường do cha mẹ xếp đặt, có sự thoả thuận của con cái. Cưới xin trải qua 3 bước: làm mối, dạm hỏi và lễ cưới, được tổ chức ở bên nhà gái. Sau đó, người con trai phải ở bên nhà vợ một thời gian. Trải qua ít năm hoặc khi có con, họ ra ở riêng, nhưng vẫn cư trú bên ngoại.
Ma chay: Tục hoả thiêu đã có từ lâu. Sau khi thiêu, tro được giữ trong tháp "Pì chét đẩy", xây cạnh ngôi chính điện trong chùa.
Lễ tết: Có 2 lễ lớn trong năm.
Tết Chuôn chnam Thmây tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3 đầu tháng Chét (theo Phật lịch) vào khoảng tháng 4 dương lịch.
Lễ chào mặt trăng (ok ang bok) tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch, trong lễ này có đua thuyền Ngo giữa các phum - sóc.
Thờ cúng: Thờ Phật, tổ tiên và shop cho thuê đồ dân tộc múa khrme thực hành các nghi lễ nông nghiệp như cúng thần ruộng (neak tà xiê), gọi hồn lúa (ok ang leok), thần mặt trăng (ok ang bok).
Học: Con trai khi lớn đều được cha mẹ gửi vào chùa làm sư từ 3 đến 5 năm. Họ được học kinh Phật, học chữ Khmer ở các trường chùa. Chỉ sau nghĩa vụ tu hành, họ mới được phép hoàn tục và mới có quyền được lập gia đình.
Văn nghệ: Người Khmer có cả một kho tàng phong phú về truyện cổ như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, có một nền sân khấu truyền thống như Dù kê, Dì kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc ấn Ðộ, vừa có nguồn gốc Ðông Nam á. Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp được coi là di sản đặc sắc nhất của văn hoá Khmer. Trong các ngôi chùa Khmer của Phật giáo tiểu thừa (Thérévada), ngoài tượng Ðức Phật Thích Ca được tôn thờ duy nhất, chiếm vị trí trung tâm khu chính điện, vẫn tồn tại một hệ thống phong phú linh thần, linh thú - những dấu vết tàn dư còn lại của Bà la môn giáo và tín ngưỡng dân gian.
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Khơme
Cho Thuê trang phục dân tộc hát ,múa, chụp ảnh, diễn kịch, quay phim, quay quảng cáo, quay game show
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Chăm
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Chứt
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Choro
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Tà Ôi
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Chu ru
💥 Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Xơ Đăng
__ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
📣📣📣 MỘT SỐ LƯU Ý với KHÁCH HÀNG khi THUÊ TRANG PHỤC BÊN SHOP :
🎯 KHI QUÝ VỊ INBOX CHO SHOP : “ Trong Vòng 3PHÚT mà không thấy Shop trả lời Thì Xin Quý Vị hãy Điện Thoại Trực Tiếp Cho Shop ạ “
🎯 KHI QUÝ VỊ CẦN HÌNH MẪU : “ nếu Shop Có Sẵn Hình Mẫu Trang Phục ,Shop sẽ gửi ....Còn Không Có Sẵn thì Xin Quý Vị Vui Lòng Đến Shop để Xem Trực Tiếp “
🎯 Quý Vị nào đã từng Thuê Trang Phục bên Shop thì biết .......” Shop Bị Kẹt Lịch Quay rất nhiều .”
Bởi vậy khi Shop và Quý Vị đã thống nhất với nhau về ( Ngày, Giờ đến Shop để Trao Đổi ,Hợp Đồng về việc THUÊ, MAY, MUA Trang Phục thì xin Quí Vị hãy ...Chính Xác Ngày, Giờ dùm Shop )......
Nếu Quý Vị Có Thay Đổi thì hãy Báo cho Shop biết sớm nhất có thể ...để Shop sắp lại lịch.
✅✅✅ Quý Vị là người " Chịu Trách Nhiệm và Quyết Định về Trang Phục “ thì lời khuyên Chân Thành của Shop... là Quý Vị nên Đến Xem và Trao Đổi Trực Tiếp với Shop....
Đừng nhờ người khác đi thay mình nhé ! vì Họ cũng không giải quyết được gì......Quý Vị thể hiện ( Độ Máu Lửa và Sự Chân Thành của Quý Vị 1 ).....( Shop sẽ Đáp Lễ lại Quý Vị 10 )....
⛔️⛔️⛔️ Chống Chỉ Định với Một Số Thượng Đế :
❌❌❌ Quý Vị : ( Khi Liên Hệ Trang Phục với Shop bằng hình thức "IB hay ĐT" mà nói chuyện KHÔNG CÓ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, NÓI TRỐNG KHÔNG ).....Xin Lỗi Shop Miễn Tiếp ....Cho dù Người đó là Ai .
"Cảm Xúc , Trực Giác " sẽ quyết định có giao dịch thành công hay không nhé ! Thưa Quý Vị.
( HÃY THỬ ĐẶT MÌNH VÀO VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI ĐỐI DIỆN ĐỂ CẢM NHẬN NHÉ )
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
📣📣📣 QUYỀN LỢI của KHÁCH HÀNG khi THUÊ TRANG PHỤC BÊN SHOP :
💖💖💖 Khi Shop đã "Nhận Cọc 50% ,Hợp Đồng Thuê Trang Phục" của Quý Vị rồi ...thì coi như Trang Phục đó đã là của Quý Vị .
Nếu có Người Khách Hàng nào ...thích Trang Phục của Quý Vị đã Hợp Đồng với Shop rồi ...Cho dù Họ ( Đồng Ý Trả gấp 100 lần số tiền của Quý Vị đã Hợp Đồng với Shop ) Thì Shop Cam Đoan 100% với Quý Vị , Người Khách đó vẫn Không Lấy được Trang Phục của Quý Vị đã Hợp Đồng ....
Khi Quý Vị Đã Hợp Đồng : cho dù Shop có Bận gì đi chăng nữa ....Shop cũng sẽ cử người giao Trang Phục Cho Quý Vị đúng như "Ngày, Giờ đã Ký Kết Hợp Đồng" .....( gần 20 năm qua , Shop chưa Mất Uy Tín với bất kì Khách Hàng nào khi đã Nhận Hợp Đồng rồi mà không có Trang Phục để giao ).
( UY TÍN SẼ TẠO nên THƯƠNG HIỆU )
🍁🍁🍁🍁🍁🍁Trang Phục Khi Shop Giao Cho Quý Khách🍁🍁🍁🍁🍁🍁
🌻 Sạch Sẽ thôi thì chưa đủ ( mà còn phải Thơm )
🌻 Sử dụng chất liệu mắc tiền ( may lên nhìn mới có giá trị )
🌻 May Form dáng chuẩn vì ( mỗi áo có số đo riêng không may theo kiểu rập khuôn hàng loạt ).
THÂN MẾN & TRÂN TRỌNG !_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
👑 LIÊN HỆ:
☎ (028) 3
📞 0909. 3trăm. 3Trăm ( A Bờm .43 tuổi )...( không nhận 📲 tin nhắn )
🏡 Đc : 196/11 Tôn Thất Thuyết P3 Q4...( Sài Gòn )
🚘 Lưu Ý: ( Quý Khách vui lòng Đt hẹn giờ trước khi đến xem trang phục Vì Shop hay đi quay Game Show ).
📩 trangphucthangbom@gmail.com
-----------------------------------------------------#chothuetrangphucdantoctruyenthong

Copyright © 2012 Thằng Bờm - Thiet Ke Web Trần Lê